Những câu hỏi liên quan
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Kudo Sinichi
28 tháng 4 2016 lúc 20:44

Ta có các ước của 36=1;2;3;4;5;6;9;12;18;36

Mà x vừa là ước của 36 vừa là bằng hoặc nhỏ hơn 6 nên x =6;9;12;18;36

Bình luận (0)
Trần Hà Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đức Minh
2 tháng 3 2017 lúc 21:34

Não không "sấm sét" nên không nghĩ được cách nào hay cả :)

\(x^2+\left(2x\right)^2+\left(3x\right)^2+\left(4x\right)^2+\left(5x\right)^2=220\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x^2+9x^2+16x^2+25x^2=220\)

\(\Leftrightarrow x^2\cdot\left(1+4+9+16+25\right)=220\)

\(\Leftrightarrow x^2\cdot55=220\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(x>0\Rightarrow x=\sqrt{4}=2\)

Vậy x = 2.

Bình luận (0)
Không Tên
2 tháng 3 2017 lúc 21:35

\(x^2+\left(2x\right)^2+\left(3x\right)^2+\left(4x\right)^2+\left(5x\right)^2=220\\ \Leftrightarrow x^2+4x^2+16x^2+25x^2=220\\ \Leftrightarrow x^2\left(1+4+9+16+25\right)=220\)

\(\Leftrightarrow55x^2=220\\ \Leftrightarrow x^2=4\\ \Leftrightarrow x=2\)

vậy x = 2

Bình luận (0)
Trần Hà Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đức Minh
2 tháng 3 2017 lúc 21:38

Lớp 6 được bấm máy tính đúng không ?

\(A=1\dfrac{1}{2}\cdot1\dfrac{1}{3}...1\dfrac{1}{2015}\)

\(\Rightarrow\prod\limits^{2015}_{x=2}\left(1\dfrac{1}{x}\right)\); ở đây \(\left(1\dfrac{1}{x}\right)\) là công thức chung tổng quát , x cho chạy từ 2 đến 2015.

Ta được kết quả : \(A=1\dfrac{1}{2}\cdot1\dfrac{1}{3}...1\dfrac{1}{2015}=0\)

Vậy \(A=0\)

Bình luận (1)
Trần Hà Quỳnh Như
Xem chi tiết
pham minh quang
3 tháng 3 2017 lúc 8:37

để C nguyên thì 2 chia hết cho n-1 nên n-1 thuộc Ư(2)= 2;-2;1;-1

nên n-1 = 2;-2;1;-1 <=> n = -1;0;2;3. (1)

để D nguyên thì n+4 chia hết cho n+1.

ta có : n+4 = (n+1) + 3 .

vì n + 1 chia hết cho n + 1 nên 3 chia hết cho n + 1 hay n + 1 thuộc Ư(3) = -3;3;-1;1.

nên n + 1 = -3;3;-1;1 <=> n = -4;-2;0;2 (2)

từ (1) và (2) thì n = 0;2 thì C và D nguyên.

Bình luận (0)
Trần Hà Quỳnh Như
Xem chi tiết
trafalgar d water law
3 tháng 3 2017 lúc 8:40

yOz=180

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 8 2023 lúc 6:44

Ta có bất phương trình thứ nhất:

\(2x+1< x+3\)

\(\Leftrightarrow2x-x< 3-1\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\left(2-1\right)< 2\)

\(\Leftrightarrow x< 2\) (1)

Bất phương trình thứ hai:

\(5x\ge x-16\)

\(\Leftrightarrow5x-x\ge-16\)

\(\Leftrightarrow4x\ge-16\)

\(\Leftrightarrow x\ge-4\) (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(-4\le x< 2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 22:15

2x+1<x+3 và 5x>=x-16

=>2x-x<3-1 và 5x-x>=-16

=>x<2 và x>=-4

=>-4<=x<2

Bình luận (0)
Kynz Zanz
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Đức
27 tháng 7 2021 lúc 10:16

x=5

 cho mk nhkk

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kynz Zanz
27 tháng 7 2021 lúc 10:19

Bn ơi, giải cả ra ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kynz Zanz
27 tháng 7 2021 lúc 10:27

Thôi mik có đáp án rùi ạ, cảm ơn các bn:

Ta có: 

169= 13.13

2197= 13.13.13

Khi đó:

\(13^x\)\(< 2197.169.13^3\)

\(13^x< 13.13.13.13.13.13.13.13\)

\(13^x< 13^8\)

Khi đó \(x\in\left\{2;3;4;5;6;7\right\}\)

Khi đó: \(X=\left\{2;3;4;5;6;7\right\}\)

Số phần tử của tập hợp \(X\)là 6

Đáp án6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anime boy
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Phúc
7 tháng 3 2016 lúc 18:50

Gọi các số có 4 chữ số đã cho mà khi viết các số đó theo thứ tự ngược lại thì giá trị không đổi là abba

Các số chia hết cho 5 phải có chữ số tận cùng là 5 hoặc 0 . Nếu chữ số tận cùng là a = 0 thì số trên sẽ thành số có 3 chữ số nên a = 5.

=> Số cần tìm là 5bb5

Các số chia hết cho 3 phải là 1 số có tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 nên tổng 5 + 5 + 2xb phải là số chia hết cho 3 => 2xb là các số chặn nằm trong dãy 2 ; 8 ; 14

=> b là các số trong dãy 1; 4 ; 7

Vậy các số có 4 chữ số chia hết cho 3 và 5 khi viết theo thứ tự ngược lại mà giá trị không đổi là các số:

5115 ; 5445 ; 5775.

Bình luận (0)
Lung Thị Linh
7 tháng 3 2016 lúc 18:44

có 3 số nhé

Bình luận (0)
Anime boy
7 tháng 3 2016 lúc 18:46

sao lại là 3 bạn giải thích kĩ được không ?

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2017 lúc 4:06

nên đường thẳng 3x + 4y - m = 0 là tiếp tuyến của đường tròn (x – 2)2 + (y – 2)2 = 2.

Chọn C.

Bình luận (0)